Bệnh tiểu đường có chữa được không?

Nhiều bệnh nhân bị tiểu đường đều có chung một nỗi băn khoăn đó là bệnh tiểu đường có chữa được không? Trên thực tế tiểu đường là một trong những bệnh lý mạn tính khó có thể chữa khỏi hoàn toàn được. Do đó, đây vẫn là một căn bệnh đặt ra nhiều thách thức với y khoa. Bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về bệnh tiểu đường và những phương pháp hỗ trợ tiểu đường có chữa được không nhé.

Nếu mới bị bệnh tiểu đường có chữa được không?

Bệnh tiểu đường có chữa được không

Hiện nay cả đái tháo đường tuýp 1 và đái tháo đường tuýp 2 đều chưa có khả năng được chữa khỏi hoàn toàn cho dù bệnh nhân mới mắc hoặc đã mắc từ lâu do tính chất phức tạp của nguyên nhân gây ra bệnh.

Đái tháo đường tuýp 1

Do nơi sản xuất ra insulin là đảo tụy bị phá hủy không thể tiết ra insulin được nữa nên để chữa khỏi bệnh hoàn toàn thì chỉ phụ thuộc vào việc cấy ghép.

Đái tháo đường tuýp 2

Không chỉ đơn thuần là lượng đường trong máu tăng cao mà chính là tình trạng rối loạn chuyển hóa cấp phân tử tế bào. Trong trường hợp người bệnh phát hiện bị tiểu đường ở giai đoạn sớm (tiền tiểu đường) và điều chỉnh tích cực bằng việc chăm chỉ luyện tập thể dục, ăn uống lành mạnh và dùng thuốc theo chỉ định thì có thể chữa khỏi. Tuy nhiên khi sang đến giai đoạn muộn tức là đã trở thành tiểu đường tuýp 2 thì rất khó điều trị dứt điểm.

Mặc dù chưa thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng những người bị đái tháo đường vẫn có thể kiểm soát được bệnh và hạn chế rủi ro biến chứng bằng việc áp dụng một lối sống lành mạnh và kết hợp uống thuốc hạ đường huyết cũng như các phương pháp hỗ trợ khác

Tham khảo thêm: Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không?

Giải pháp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Điều chỉnh lối sống khoa học, lành mạnh

Bệnh nhân có thể kiểm soát được lượng đường trong máu, duy trì ở mức cho phép và hạn chế nguy cơ tiến triển thành những biến chứng nguy hiểm bằng các cách sau:

  • Áp dụng chế độ ăn uống khoa học như tăng cường ăn những món giàu chất xơ, cắt giảm lượng carbohydrate và chất béo trong các thực phẩm nhiều đường và tinh bột;
  • Giữ một trọng lượng cơ thể vừa phải: nếu bị béo phì thì bệnh nhân nên có kế hoạch giảm cân, sau đó duy trì ở mức độ hợp lý với chỉ số BMI từ 18 – 23 đối với nữ và 20 – 25 đối với nam;
  • Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao: người bệnh nên rèn luyện thể chất ít nhất từ 30 – 60 phút/ngày với các bài tập có cường độ vừa phải như bơi lội, đạp xe, đi bộ,…trong 5 ngày/tuần;
  • Giữ tinh thần luôn lạc quan, vui vẻ: stress cũng là nguyên nhân khiến cho đường huyết tăng cao. Chính vì thế, bệnh nhân tốt nhất nên ngủ đủ giấc, từ bỏ thuốc lá, thư giãn, ngủ đúng giờ và đủ giấc để làm giảm quá trình stress oxy hóa giúp kiểm soát bệnh hiệu quả.

Tuân thủ liệu trình dùng thuốc

Thuốc Tây

Theo hướng dẫn điều trị bệnh tiểu đường của Bộ Y tế thì lựa chọn chủ yếu để chữa tiểu đường tuýp 2 đó là nhóm thuốc Sulfonylurea (biệt dược Predian, Diamicron,…) và Biguanid (Glucophage, Metformin). Những trường hợp sau thường sẽ áp dụng điều trị bằng thuốc tiêm:

Đái tháo đường tuýp 1; Bệnh nhân bị suy gan, suy thận; Phụ nữ có thai và đang cho con bú;

Đường huyết ≥ 300 mg/dl, HbA1c ≥ 10%; Nhiễm toan ceton, chuẩn bị thực hiện phẫu thuật.

Sử dụng Đường Mật Mía Sông Thu Bồn

Sử dụng Đường Mật Mía Sông Thu Bồn

Đường Mật Mía Sông Thu Bồn là một trong những sản phẩm tốt giúp bổ sung đường dương và loại bỏ đường âm ra khỏi cơ thể. Trên cơ sở được nghiên cứu và bổ sung thêm một số vị thuốc, sản phẩm tạo ra sự khác biệt với những loại đường thông thường và giúp cho bệnh nhân tiểu đường hấp thụ hiệu quả đường từ máu vào tế bào để sử dụng.

Việc sử dụng sản phẩm thường xuyên và liên tục giúp người bệnh tiểu đường cải thiện tình trạng bệnh và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Bài viết liên quan: Tiểu đường mấy chấm là cao, ở mức nào là an toàn?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội dung không được COPY!

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHỦ SỠ HỮU ĐỂ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý!

Xin cảm ơn!