Nên làm gì để sống lâu với bệnh tiểu đường giai đoạn cuối?

Các bệnh lý nói chung và bệnh tiểu đường nói riêng nếu may mắn được phát hiện sớm thì khả năng sống sót cho bệnh nhân khá cao nhưng nếu không may phát hiện vào giai đoạn cuối thì cơ hội sống sót của bệnh nhân đã rất mong manh. Vì lúc này bệnh nhân sẽ có nguy cơ gặp nhiều biến chứng khó lường có thể nguy hại đến tính mạng bất kỳ lúc nào. Vì vậy, bài viết dưới đây giúp bệnh nhân tham khảo nên làm gì để sống lâu với bệnh tiểu đường giai đoạn cuối.

Nên làm gì để sống lâu với bệnh tiểu đường giai đoạn cuối

Đường huyết ở mức nào khi bệnh tiểu đường sang giai đoạn cuối?

Bệnh nhân bệnh tiểu đường khi phát hiện ở giai đoạn cuối thường cơ thể rất yếu, có thế mất khả năng điều tiết, điều hòa đường huyết trong cơ thể, các hoạt động bài tiết của tuyến tụy cũng không còn tốt. Hóc môn insulin với cơ quan đích thấp, chỉ số đường huyết lúc này ở mức độ nguy hiểm, dùng thuốc điều trị cũng khó đưa về được khoảng an toàn.

Sau khi trải qua một khoảng thời gian dài thì bệnh tiểu đường ngày càng phát triển, khi đấy sẽ có hàng loạt các biến chứng xảy ra với bệnh nhân liên quan đến tim mạch, gan, thận, thần kinh,..

Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối có các biến chứng nguy hiểm gì?

Suy tim

Khi đường huyết trong cơ thể bệnh nhân tăng cao làm tổn thương đến thành mạch tim gây ra hiện tượng tích lũy cholesterol, canxi và các chất thải chuyển hóa góp phần tạo nên xơ vữa động mạch.

Đây chính là nguyên nhân cho việc vận chuyển máu từ tim tới các cơ quan trên cơ thể gặp trở ngại, phải bơm máu lâu dài dẫn đến suy giảm khả năng hoạt động.

Suy tim làm bệnh nhân khó thở, phù chân tay, mệt mỏi, ho,… nguy hiểm hơn có thể lên cơn nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não.

Suy thận

Đường huyết tăng cao làm phá hủy các dây thần kinh, mạch máu của thận làm cơ thể bệnh nhân không còn khả năng lọc. Thận làm chức năng lọc máu nhưng khi làm quá nhiều sẽ gây ra viêm thận hoặc suy thận.

Suy thận làm bệnh nhân mệt mỏi, tiểu nhiều, buồn nôn, sốt,… đối với nam giới có thể làm liệt dương, đối với nữ giới có thể làm viêm âm đạo.

Cao huyết áp

Cao huyết áp là biểu hiện phổ biến thường gặp ở nhiều bệnh lý khác nhau, đối với bệnh tiểu đường khoảng 50% người bệnh xuất hiện tình trạng này.

Cao huyết áp làm bệnh nhân thường xuyên đau đầu, khó thở, mắt mờ,…

Giảm thị lực

Đường huyết trong máu tăng cao và kéo dài làm tổn thương các dây thần kinh thị giác, võng mạc. Các bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối có thể bị mù lòa vĩnh viễn nếu không ngăn ngừa sự phát triển của bệnh sớm.

Vết thương lâu lành

Đây là tình trạng mà các bệnh nhân tiểu đường thường gặp phải, dấu hiệu này có thể chứng tỏ bệnh tiểu đường đã phát triển đến giai đoạn cuối. Các dây thần kinh bị viêm gây ra cảm giác tê bì chân tay, mất cảm giác.

Ngoài ra, đường huyết tăng cao tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn phát triển, xơ vữa động mạch cũng làm giảm lưu lượng máu vì thế đây được xem là điều kiện để vi khuẩn xâm nhập và phát triển làm các vết thương lâu lành hơn.

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối như thế nào?

Chăm sóc bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối đòi hỏi sự kết hợp giữa người nhà bệnh nhân và bác sĩ để động viên, an ủi bệnh nhân kiên trì, chống lại bệnh tình, biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra. Mục tiêu của bác sĩ là giảm đau đớn, thuyên giảm các triệu chứng, biến chứng cho bệnh nhân và duy trì sự sống còn cho bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối.

Một số lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối

lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối
lưu ý khi chăm sóc bệnh nhân tiểu đường giai đoạn cuối

Bệnh nhân, người nhà và bác sĩ nên thường xuyên theo dõi đường huyết cho bệnh nhân, ghi lại từng ngày để biết quá trình điều trị và các chỉ số an toàn. Nhờ đó, có thể kịp thời điều chỉnh kế hoạch điều trị và các biện pháp cần thiết giúp bệnh nhân ổn định đường huyết.

Nên xây dựng cho bệnh nhân một chế độ ăn uống đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng, nên chia nhỏ bữa ăn, ăn thực phẩm dễ tiêu hóa và các chất xơ. Đối với bệnh nhân bị suy tim phải tuyệt đối giảm dầu mỡ, đối với bệnh nhân suy thận tuyệt đối giảm muối.

Cho bệnh nhân sử dụng các thảo dược từ thiên nhiên như: dây thìa canh, quế, cây kế sữa, mướp đắng, hoài sơn, nhàu, dâu trắng,… tuy rất khó có thể chữa khỏi hoàn toàn các triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối này nhưng khi dùng các thảo dược từ thiên nhiên cũng một phần nào đó giúp bệnh nhân giảm nhẹ các triệu chứng bệnh và ổn định hơn.

Bên cạnh thường xuyên theo dõi, có chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng các thảo mộc từ thiên nhiên thì người nhà bệnh nhân và bác sĩ nên bày tỏ sự quan tâm đối với bệnh nhân nhiều hơn. Sự giúp đỡ, động viên từ người thân và mọi người xung quanh cũng phần nào đó giúp bệnh nhân cải thiện tâm trạng hơn.

Đường Mật Mía Sông Thu Bồn cũng được khuyên dùng cho người bệnh tiểu đường giai đoạn cuối nhằm giúp hạn chế và cải thiện tình trạng bệnh. Sản phẩm giúp cơ thể loại bỏ “đường âm” tích tụ lâu ngày, bổ sung “đường dương” để cung cấp năng lượng cho tế bào sử dụng mà không cần phải chuyển hóa đường trong cơ thể. Qua đó giúp cho gan, thận, tuyến tụy và đường tiêu hóa giảm bớt gánh nặng chuyển hóa đường.

Đây là bài viết liên quan đến bệnh tiểu đường giai đoạn cuối. Mọi người có thể tham khảo và áp dụng theo để giúp bệnh nhân tiểu đường có một cuộc sống tốt hơn.

Tham khảo thêm: 4 Giai đoạn tiểu đường, Cách ngăn phát triển giai đoạn cuối

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội dung không được COPY!

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHỦ SỠ HỮU ĐỂ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý!

Xin cảm ơn!