Vai trò của Đường Mật Mía Sông Thu Bồn trong quá trình vận hành của cơ thể

Các thức ăn chúng ta đưa vào cơ thể dưới nhiều dạng khác nhau nhưng về cơ bản có thể chia ra 5 nhóm sau: đường, đạm, mỡ, chất xơ, vitamin và khoáng chất. Cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và vai trò của Đường Mật Mía Sông Thu Bồn trong quá trình vận hành của cơ thể qua nội dung sau.

Vai trò của Đường Mật Mía Sông Thu Bồn trong quá trình vận hành của cơ thể

Các chất dinh dưỡng cơ bản cần cho cơ thể người

Đạm chia làm hai loại: đạm động vật và đạm thực vật. Theo nhiều nghiên cứu khoa học về dinh dưỡng thì đạm thực vật có rất nhiều trong các loại đậu hạt như đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng… dễ được hấp thụ vào cơ thể trong quá trình tiêu hóa. Đạm động vật có nhiều trong các loại cá thịt, đặc biệt trong các loại thịt đỏ. Nhưng để hấp thụ được loại đạm này, cơ thể phải tiết ra rất nhiều axit để phân hủy thịt rồi mới rút tỉa được đạm ra để nuôi cơ thể.

Mỡ thực vật cũng như mỡ động vật đều cần cho tế bào của cơ thể, nhưng số lượng không nhiều.

Chất xơ rất cần thiết cho cơ thể, theo tính toán của khoa học về dinh dưỡng lượng chất xơ cần thiết mỗi ngày cho cơ thể người từ 30 – 35 gr. Nếu vậy mỗi ngày người ta cần ăn tới cả chục ký rau củ quả mới có được 30 – 35g chất xơ cung cấp cho cơ thể. Chất xơ này sau quá trình tiêu hóa từ bao tử được đẩy dần về đại tràng và dừng lại ở đó để tạo ổ cho các loại vi sinh hoạt động. Quá trình hoạt động này tạo men để tổng hợp ra các vitamin cho cơ thể và rút các khoáng chất từ thức ăn chúng ta ăn vào. Các vitamin và khoáng chất này sẽ được các nhung mao của đại tràng hút lấy rồi chuyển về gan. Gan nhận các chất này đẩy vào máu để đi nuôi tế bào cơ thể. Chất xơ sau quá trình được sử dụng tại đại tràng sẽ được tống ra ngoài.

Vai trò của đường dương trong Đường Mật Mía Sông Thu Bồn với quá trình vận hành của cơ thể

Vai trò của Đường mật mía sông Thu Bồn với sức khỏe

Khi đưa thức ăn vào miệng chúng ta phải nhai thật kỹ để nước bọt tiết ra hòa quyện vào thức ăn nhằm rút tỉa đường từ thức ăn, biến đường đó thành đường dương. Đường dương này nhanh chóng ngấm vào hai đường tĩnh mạch dưới lưỡi để được đưa về não, cung cấp năng lượng cho não. Đường dương tiếp tục được đưa về bao tử, làm bao tử ấm lên và có đủ năng lượng để co bóp thật mạnh mới đủ khả năng phân hủy các thức ăn được đưa vào, rút tỉa chất cần thiết đưa về ruột non. Chính lượng đường lấy ra từ tinh bột, hoa quả, thịt cá… sẽ tiếp tục được chuyển hóa thành đường dương dưới tác động của toàn bộ hệ thống tiêu hóa. Đường dương này sẽ được gan hấp thụ, sẽ được gan phân bổ vào trong máu để đi làm mọi nhiệm vụ mà gan yêu cầu giúp nuôi các tế bào, sửa chữa cơ thể, bảo vệ cơ thể… Nếu lượng đường dương này đầy đủ, mọi vận hành của gan sẽ ổn thỏa, cơ thể khỏe mạnh. Vì lý do nào đó, ví dụ như cơ thể bị lạnh, bị cảm, bị nhiệt quá…hoặc ăn uống thiếu chất đường, hoặc quá nhiều chất đường âm… quá trình chuyển hóa bị trục trặc, bị rối loạn, đường dương tạo ra không đủ, đường âm quá dư, lúc này cơ thể chúng ta sẽ bị tích lũy nguy cơ gây bệnh. Bên cạnh đó khi gan bị thiếu đường dương để hoạt động, gan sẽ thực hiện hoạt động rút đường dương trong các tế bào khác của cơ thể. Nơi nào bị mất đường dương nơi đó sẽ lạnh, sẽ yếu mệt và lâu dần sẽ bị bệnh. Tình trạng thiếu đường dương mà kéo dài cơ thể chúng ta sẽ đau đớn, co cứng, thậm chí nhiều vùng cơ sẽ bị co cứng như đá, hoặc sẽ teo tóp hoặc hóa u xơ, sẽ mất khả năng vận hành, sẽ sai sót trong quá trình sao chép…

Đường dương đi tới đại tràng giúp đại tràng co bóp đủ lực để tạo môi trường hấp thụ lại nước, vitamin và khoáng chất. Sau quá trình hấp thụ đó, sự co bóp đủ mạnh mới giúp đẩy hết cặn bã trong đại tràng ra ngoài. Nếu không đủ đường dương đại tràng co bóp hững hờ gây nên sự ứ đọng trong đại tràng. Sự ứ đọng này sẽ cản trở quá trình hấp thụ vitamin khoáng chất, tạo nên môi trường bẩn trong đại tràng – môi trường phát triển hại khuẩn cho cơ thể, gây ra tình trạng hấp thụ nước bẩn từ đại tràng đưa về gan, gây nhiễm độc cho cơ thể.

Khi chất đạm, mỡ, vitamin và khoáng chất được bao bọc bởi đường dương thì chúng sẽ được đi vào tế bào cơ thể dễ dàng để hoàn thành nhiệm vụ của mình đối với từng tế bào, đối với từng hoạt động của cơ thể. Nếu chúng ta bị thiếu đường dương, những chất này không đi vào tế bào cơ thể để hoàn thành nhiệm vụ, mà trở thành chất cặn đọng trong mạch máu, trong các mô hoặc trong gian bào, tạo nên rác trong cơ thể – tạo môi trường gây bệnh cho cơ thể.

Qua những phân tích trên, có thể thấy vai trò của đường dương trong cơ thể quan trọng tới mức nào. Từ lâu mọi người cứ nghe thấy đường là không dám dùng vì cho rằng đường là nguyên nhân của nhiều bệnh tật mà không biết phân biệt đường nào cần thiết cho cơ thể. Trên thực tế, cơ thể chúng ta luôn thiếu đường dương. Nếu nhai không kỹ lưỡng trong quá trình ăn uống, chúng ta không chuyển hóa được đường âm thành đường dương từ các chất tinh bột, từ hoa quả. Khi cơ thể chúng ta gặp trục trặc dù rất nhỏ, quá trình chuyển hóa từ đường âm có đầy trong thức ăn chúng ta ăn vào sẽ bị suy giảm, nên đường dương rất dễ bị thiếu thốn trong cơ thể. Sự thiếu đường dương kéo dài chính là nguyên nhân gây ra đủ loại bệnh, đủ kiểu mệt mỏi trong cơ thể.

Hiểu được điều này các bạn hãy tìm cách bù đắp đường dương cho cơ thể nhé. Thứ đường dương tốt lành, sạch sẽ nhất hiện nay mà chúng tôi biết chính là đường mật mía hà thủ ô đỏ mang tên: Đường Mật Mía Sông Thu Bồn

*** Tham khảo thêm: Đường mật mía sông Thu Bồn đối với người bệnh tiểu đường

Nội dung không được COPY!

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHỦ SỠ HỮU ĐỂ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý!

Xin cảm ơn!