Trị tiểu đường nên uống gì hiệu quả?

Tiểu đường (hay đái tháo đường) là thuật ngữ dùng để đề cập tới một nhóm bệnh gây ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng lượng đường (glucose) trong máu. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể không chuyển hóa các chất bột đường từ thực thẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Vậy trị tiểu đường nên uống gì hiệu quả? Cùng tìm hiểu qua những thông tin dưới đây nhé.

Nước ép rau củ

Nước ép rau củ
Nước ép rau củ

Nước ép rau củ đã được chứng minh là có tác dụng kiểm soát tốt những triệu chứng của bệnh đái tháo đường. Trong nước ép rau củ chứa các thành phần giúp làm giảm lượng đường trong máu. Người bệnh nên uống từ 1 – 2 lần/ngày sẽ hỗ trợ hạn chế được các nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.

Công thức mẫu cho một cốc nước ép rau củ:

  • Chuẩn bị: 2 củ cà rốt, 2 cọng cần tây, 3 cọng rau bina và 1 quả táo xanh;
  • Cách làm: nguyên liệu trên rửa sạch, gọt vỏ táo và cà rốt rồi ép lấy nước. Sau đó thêm những nguyên liệu còn lại vào và xay đều.

Nước tỏi tây

Nước tỏi tây
Nước tỏi tây

Đây là loại củ ít natri và không có cholesterol cũng như chất béo bão hòa. Ngoài ra còn cung cấp một nguồn chất xơ dồi dào nên rất đáng được có mặt trong danh sách này.

  • Chuẩn bị: 1 nhánh tỏi tây (gồm cả rễ) và nước lọc;
  • Cách làm: rửa sạch tỏi tây sau đó ngâm vào một cốc nước. Đậy nắp, để qua đêm. Sau 24h bạn có thể uống nước ngâm tỏi tây và nên duy trì thói quen này hàng ngày.

Nước ép cỏ lúa mì

Nước ép cỏ lúa mì
Nước ép cỏ lúa mì

Nhiều người khá xa lạ với cỏ lúa mì nhưng đây lại là nguyên liệu dồi dào chất dinh dưỡng như khoáng chất, vitamin, canxi, sắt và axit amin rất tốt cho cơ thể. Bên cạnh khả năng hỗ trợ giảm tiểu đường; nước ép cỏ lúa mì còn giúp cân bằng hàm lượng huyết sắc tố hemoglobin, giảm cholesterol và củng cố hệ miễn dịch.

Người bệnh có thể uống nước ép cỏ lúa mì theo cách sau:

  • Chuẩn bị một vài cọng cỏ lúa mì kèm theo 2 cốc nước;
  • Cách làm: rửa cỏ lúa mì sạch sẽ rồi cho vào máy xay với nước. Chắt lấy nước uống vào mỗi buổi sáng khi bụng còn đói.

Hỗn hợp nước táo lên men, quế và mật ong

Hỗn hợp nước táo lên men, quế và mật ong

Tác dụng của từng thành phần có trong hỗn hợp trên đó là: trong táo có chứa một hàm lượng không nhỏ chất chống oxy hóa sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Đồng thời giảm lượng đường trong máu. Các enzyme có trong mật ong sẽ giúp cân bằng lại lượng insulin do tuyến tụy tiết ra. Quế sẽ giúp điều hòa đường huyết.

  • Chuẩn bị nguyên liệu: 2 muỗng cà phê bột quế, 4 muỗng giấm táo, 2 muỗng mật ong (có thể thêm mật ong nếu thích);
  • Cách dùng: khuấy đều hỗn hợp trên và nên uống sau bữa sáng.

Trà hoa cúc

Trà hoa cúc
Trà hoa cúc

Chỉ số calo là 0% và hàm lượng chất chống oxy hóa cao đã biến loại thức uống này trở thành lựa chọn hoàn hảo cho những bệnh nhân bị đái tháo đường. Thường xuyên uống trà hoa cúc ngoài việc hỗ trợ quản lý đường huyết; mà còn giúp giảm thiểu tổn thương hệ thần kinh và hệ tuần hoàn, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm do tiểu đường gây ra như mù lòa và tiểu đường.

Nước gừng và đậu bắp

Đậu bắp và nước gừng
Đậu bắp và nước gừng

Trong đậu bắp chứa nhiều vitamin và chất xơ, còn gừng giống như một loại thảo mộc thông dụng chứa polyphenol. Cả gừng và đậu bắp đều giúp điều chỉnh lượng đường trong máu rất tốt. Nên uống nước ép của 2 loại thực phẩm này vào trước bữa sáng trong vòng 1 tháng để đem lại hiệu quả tốt nhất.

  • Chuẩn bị: 2 muỗng nước ép gừng và 1 bát đậu bắp đã được cắt nhỏ;
  • Cách làm: cho hỗn hợp trên vào máy xay cùng 1 chút nước. Xay nhuyễn hỗn hợp rồi chắt lấy nước uống.

Nước ép bưởi

Nước ép bưởi
Nước ép bưởi

Bưởi có khả năng chống oxy hóa và giảm thiểu lượng đường có trong máu; góp phần giúp kiểm soát các triệu chứng và biến chứng của bệnh đái tháo đường. Bạn có thể thưởng thức nước ép bưởi bằng cách xẻ đôi quả bưởi và ép lấy nước, có thể bảo quản trong tủ lạnh và uống 1 lần/ngày.

Nước ép táo

Nước ép táo

Táo chứa nhiều pectin, đây là một loại chất xơ hòa tan giúp làm giảm nồng độ cholesterol trong máu, làm chậm sự hấp thu glucose trong ruột. Ngoài ra, táo còn chứa vitamin B1 giúp ngăn ngừa các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến thần kinh ở nhiều người bệnh đái tháo đường. Nước ép táo thực sự là một trong những thức uống mà người bệnh đái tháo đường nên bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.

Các sản phẩm thay thế sữa

Sữa đậu nành không đường

Các lựa chọn thay thế sữa như hạnh nhân, yến mạch, gạo, đậu nành, gạo hoặc nước cốt dừa không có sữa và ít carbs. Đôi khi chúng cũng được tăng cường các chất dinh dưỡng quan trọng như canxi và vitamin D. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe của xương. Hãy lưu ý rằng đậu nành và sữa gạo có chứa carbohydrate, và nhiều loại sữa hạt chứa một lượng protein tối thiểu, vì vậy hãy kiểm tra bao bì cẩn thận để chọn sản phẩm phù hợp.

Sử dụng Đường Mật Mía Sông Thu Bồn

Đường Mật Mía Sông Thu Bồn
Đường Mật Mía Sông Thu Bồn

Với các loại đồ uống trên, người bệnh có thể kết hợp uống cùng Đường Mật Mía Sông Thu Bồn – loại đường hỗ trợ bệnh tiểu đường rất tốt. Việc bổ sung “đường dương” đào thải “đường âm” ra khỏi cơ thể giúp cải thiện và điều trị rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Bên cạnh đó, sản phẩm có thể sử dụng hiệu quả hơn cho người bệnh tiểu đường với hướng dẫn cụ thể. Bạn có thể tham khảo chi tiết về hướng dẫn sử dụng Đường mật mía sông Thu Bồn đối với người bệnh tiểu đường

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp ích cho người bệnh kiểm soát bệnh tiểu đường để có một cuộc sống chất lượng hơn.

>>> Xem thêm bài viết liên quan:

Nội dung không được COPY!

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHỦ SỠ HỮU ĐỂ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý!

Xin cảm ơn!