Bệnh tiểu đường có uống được mật ong không?

Mật ong là một trong những thực phẩm tốt cho sức khỏe, có tính lành mạnh và mang lại nhiều lợi ích, công dụng để chữa bệnh. Vậy thì người mắc tiểu đường có uống được mật ong không? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ vấn đề này.

Thành phần của mật ong

mật ong
Mật ong

Glucose và Fructose

Mật ong chứa Glucose và Fructose đều thuộc vào nhóm đường đơn và sẽ hấp thụ thẳng vào máu. Vì vậy, chúng góp phần nâng cao sức đề kháng, phục hồi sức khỏe nhanh chóng khi chúng ta vận động mạnh hoặc mệt mỏi. Đây là hai thành phần chính có trong mật ong và là thành phần tạo nên độ ngọt của mật ong.

Khoáng chất

Trong mật ong, có khoảng 70 loại khoáng chất khác nhau. Tuy hàm lượng khoáng chất trong mật ong không cao, khoảng 0.04 – 0.06%, nhưng lại là thực phẩm được xếp vào danh sách thực phẩm giàu hàm lượng chất khoáng. Bổ sung nhiều khoáng chất cho cơ thể như: Canxi, sắt, Magie, mangan, thiếc, đồng, iot…

Vitamin

Hàm lượng vitamin có trong mật ong tùy thuộc vào hàm lượng phấn hoa. Các loại vitamin chứa trong mật ong bao gồm: B1, B3, B5, B6, B12, E, C, K…

Chất hữu cơ

Trong mật ong có chứa các chất hữu cơ giúp cơ thể tăng cường các hoạt động như vinic, axit malic, axit citric và lactic.

Bệnh tiểu đường có thể uống được mật ong?

Bệnh tiểu đường có thẻ uống được mật ong không

Bệnh tiểu đường là bệnh thuộc nhóm rối loạn chuyển hóa protein, carbohydrate và mỡ, làm cho lượng đường huyết trong máu của bệnh nhân ngày càng tăng cao. Chúng ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, có thể phá hủy các mạch máu nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể như thận hoặc tim mạch, dây thần kinh, mắt. Các biến chứng có thể gặp phải như mù lòa, suy thận, hoạt tử chi,… Do vậy, nên hạn chế ăn uống các loại thực phẩm chứa nhiều “đường âm” như Mật ong.

Mật ong là thực phẩm có chứa nhiều đường âm, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người mắc tiểu đường nếu sử dụng. Sử dụng mật ong có thể làm cho lượng đường âm trong máu tăng đột biến. Do vậy, khuyến cáo người mắc tiểu đường không nên uống mật ong dù trong bất cứ trường hợp nào. Nếu muốn, chỉ nên uống khoảng 1 thìa cà phê mật ong. Nên uống xa các bữa ăn và khi uống, nên pha loãng với 200ml nước. Chỉ uống mật ong nguyên chất, không uống mật ong không rõ nguồn gốc.

Thay vào đó, bạn có thể bổ sung các sản phẩm chứa “đường dương”. Chúng rất có lợi cho sức khỏe người bệnh tiểu đường. Chi tiết bạn có thể tham khảo thêm về cách sử dụng Đường Mật Mía Sông Thu Bồn chữa bệnh tiểu đường.

Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu thêm về 15 loại nước uống mà người bệnh tiểu đường nên dùng để có thêm những loại thức uống phù hợp

Lúc nào thì bệnh nhân tiểu đường có thể uống được mật ong?

bệnh nhân tiểu đường có thể uống được mật ong

Trong một số trường hợp, người mắc tiểu đường cần phải uống mật ong, thì chỉ nên uống một lượng rất ít.

Trước hết là khi bệnh nhân bị hạ đường huyết đột ngột. Người mắc tiểu đường nên uống một ít mật ong sẽ giúp cấp cứu kịp thời. Góp phần ngăn chặn được những biến chứng nguy hiểm xảy ra. Uống mật ong giúp lượng đường huyết trong máu của bệnh nhân tiểu được được ổn định hơn.

Đối với khẩu phần ăn hằng ngày, bệnh nhân tiểu đường có thể sử dụng mật ong khi cần bổ sung glucose, nhằm cung cấp cho cơ thể đầy đủ các dưỡng chất cần thiết nhưng vẫn kiểm soát được lượng đường huyết trong cơ thể.

Từ phân tích trên, cho thấy, người mắc tiểu đường không nên uống mật ong. Nhưng trong một số trường hợp, thì vẫn có thể sử dụng được, nhưng với một lượng rất nhỏ.

>>> Bạn có thể tham khảo chủ đề liên quan: bệnh tiểu đường có uống được nước dừa không

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nội dung không được COPY!

HÃY LIÊN HỆ VỚI CHỦ SỠ HỮU ĐỂ ĐƯỢC SỰ ĐỒNG Ý!

Xin cảm ơn!